Điều 857 § 1.
Ngoài trường hợp cần thiết, nơi thích hợp để Rửa Tội là nhà thờ hay nhà nguyện.
"§ 2. Theo luật, người lớn phải chịu phép Rửa Tội tại nhà thờ riêng của giáo xứ, nhi đồng tại nhà thờ xứ của cha mẹ, trừ khi có lý do chính đáng khuyên nhủ cách khác” (bản dịch Việt ngữ, như trên).
"§ 2. Theo luật, người lớn phải chịu phép Rửa Tội tại nhà thờ riêng của giáo xứ, nhi đồng tại nhà thờ xứ của cha mẹ, trừ khi có lý do chính đáng khuyên nhủ cách khác” (bản dịch Việt ngữ, như trên).
" Ðiều 878. Nếu không phải Cha Sở hay người đại diện Cha Sở ban Bí Tích Rửa Tội, thì thừa tác viên Bí Tích Rửa Tội, bất cứ là ai, phải báo cho Cha Sở tại nơi cử hành Bí Tích Rửa Tội biết, để ngài ghi vào sổ Rửa Tội theo Điều 877 § 1” (Bản dịch Việt ngữ của Bộ Giáo Luật do các Linh Mục Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện, Mai Ðức Vinh thực hiện).
Do đó, phù hợp với
các điều luật này, phận sự của linh mục quản xứ là làm sổ rửa tội. Ngài cần ghi
tên của thừa tác viên Bí tích Rửa Tội, nếu bản thân ngài không làm phép rửa tội
lần ấy. Ngài cũng có trách nhiệm gìn giữ sổ Rửa Tội và ghi thêm các sự kiện khác
vào đó, chẳng hạn bí tich Hôn phối, khấn Dòng hoặc được truyền chức Linh mục.
Cha phó hoặc cha phụ tá thường cũng có năng quyền ghi sổ Rửa Tội và ký tên vào đó. Các thừa tác viên khác không ký tên vào sổ Rửa Tội, mặc dù ở một số nơi sổ Rửa Tội có dành chỗ cho thừa tác viên ấy ký tên.
Lý do đằng sau là Giáo Hội mong muốn một cách tổng quát rằng cha xứ là người cử hành Bí Tích Rửa Tội. Còn các vị khác cử hành Bí Tích Rửa Tội là do ủy quyền của Giám mục hoặc cha xứ.
Cha phó hoặc cha phụ tá thường cũng có năng quyền ghi sổ Rửa Tội và ký tên vào đó. Các thừa tác viên khác không ký tên vào sổ Rửa Tội, mặc dù ở một số nơi sổ Rửa Tội có dành chỗ cho thừa tác viên ấy ký tên.
Lý do đằng sau là Giáo Hội mong muốn một cách tổng quát rằng cha xứ là người cử hành Bí Tích Rửa Tội. Còn các vị khác cử hành Bí Tích Rửa Tội là do ủy quyền của Giám mục hoặc cha xứ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét