Bệnh “Vô
Cảm” Giới Trẻ Ngày
Nay
Một vấn đề nan giải, hết sứ báo động của giới trẻ hiện nạy là căn bệnh “vô
cảm”. Bệnh này
thể hiện ở chỗ, không
hề động lòng
trước những nỗi đau của người khác,
cũng như không
hề phẫn nộ trước những tệ nạn xã hội xảy ra trước mắt. Và hầu như họ trở nên vô
tình, trước cuộc sống của người khác để “mạnh ai nấy sống”.
Có thể nói, bệnh “ vô
cảm” ngày
càng lây lan trong khắp đất nước ta
nói riêng, cũng như nói
chung cho cả thế giới. Và đặc biệt là
trong môi trường học đường, căn bệnh này
khá phổ biến. Ở các trường học, có
nhiều trường hợp của các nữ sinh đánh
nhau, chửi nhau,
xé áo dài của nhau. Những cảnh tượng ấy càng ấn tượng, gây
cấn hơn nữa khi
không được can ngăn mà
còn được hô
hò, cổ vũ cho
nhau. Không những thế còn được quay
video clip và tung lên mạng. Thật không
hiểu được, tuổi trẻ ngày
nay đang nghĩ gì ? Bệnh “vô
cảm”
không chỉ dừng lại trong
môi trường học đường. Ở Trung
Quốc, một em bé
bị xe tải đâm, em
bé nằm giữa đường, mọi người đều nhìn
thấy nhưng chẳng ai đọng lòng
để đưa em bé
vào bệnh viện. Một bà lảo nhặt ve
chai đi ngang
qua và dịch chuyển em bé
vào vỉa hè.
Và việc làm của bà
lão đã bị lên
án, dù đó là một việc làm
mang ý nghĩa nhân đạo. Và
còn nhiều, nhiều hơn nữa những vấn đề trong
cuộc sống của sự vô cảm của giới trẻ ngày
nay. Do đâu mà căn bệnh “ vô
cảm” lại được phổ biến rộng đến như thế ?
Nhiều nhà tâm lí cho rằng : sự kích động tinh
thần của thế hệ trẻ hiện nay
khi xem phim hành động hay chơi game
– trò chơi bạo lực. Đó cũng
chính là nguyên nhân khách quan làm cho con người trở nên sắt đá, nguội lạnh tính
tình, chẳng còn
cảm giác
hay suy nghĩ gì về những điều xung
quanh mình. Việc cưng chiều của các bậc cha mẹ đối với con
em, cũng như con
cái thiếu đi sự quan
tâm, chăm sóc của cha mẹ. Một số cha mẹ chỉ biết đưa tiền cho
con mà chẳng để ý xem
con cái cần gì hay làm gì. Và sự việc ấy xảy ra thường
xuyên sẽ làm
cho con cái hư hỏng, ăn chơi xa đọa về tâm hồn cũng như thể chất. Sự việc ấy cũng được xem là một nguyên nhân sinh ra
căn bệnh “vô cảm” của giới trẻ ngày
nay. Và một nguyên nhân cuối cùng
là sự giáo dục của thầy cô
giáo ở trường lớp. Một số thầy cô đã sử dụng một số từ ngữ thô bạo để giao
tiếp với học trò của mình
như “mày”
“tao”. Không những thế còn đánh học trò một cách
quá đáng. Sự
gian dối trong giáo dục cũng là nguyên nhân, mới trong kỳ thi tú tài một đoạn
phim quay lại cảnh quay cóp bài, trao đổi tài liệu, và thậm chí Giám thị ném
tài liệu vào cho học sinh ở một trường thi, cũng gây nên một phản ứng rất hoang
mang cho mọi người. Và từ đó đã đánh động vào
lòng tự trọng của con
người làm
cho con người thay đổi đi tính
tình, phẩm chất. Tóm
lại tất cả những
nguyên nhân ấy đã dẫn đến sự hình
thành nên một tính cách lạnh lùng
của con
người và từ đó nảy sinh
ra bệnh “vô
cảm”. Và
bệnh “vô
cảm” đã có một ảnh hưởng rất lớn về bản thân
cũng như cho
gia đình và
xã hội.
Đối với bản thân,
làm cho chính mình mất đi sự cảm nhận tất cả mọi điều xung
quanh, làm cho con người trở nên vô
độ, vô ý
thức, cảm thấy cô đơn, thiếu vắng tình
thương, mất đi người thân
gia đình,…
Ví dụ như một học sinh
nam học sinh
lớp 7 là
một “ con
nghiện
game”. Một hôm
vì quá nghiện nên học sinh ấy đã giết chết cha
mình vì không cho tiền chơi game.
Cũng thế, đối với một người phụ nữ đang
mang thai sắp sinh con, vì quá nghiện game
nên đã cho
con mình sinh ra trong quán game. Và thế là em
bé đã chết vì
thiếu điều kiện chăm sóc của mẹ. Không
những thế còn rất nhiều trường hợp của các
sinh viên nữ lỡ lầm, đã làm một việc làm
vô nhân đạo là
phá thai, nạo thai,…gây nguy hiểm cho bản thân
và giết đi một sinh
linh. Đối với đất nước, với xã hội, đã làm mất đi một tương lai,
một tế bào mới của xã hội, làm
mất đi nguồn nhân
lực cho đất nước.
Và muốn các hậu quả, trên
không xảy đến chúng
ta. Thì chúng ta phải biết khắc phuc
và làm thế nào để khắc phuc
căn bệnh “ vô
cảm” ấy ? Bản thân
của mổi người trẻ phải biết kiềm chế được những cảm xúc bất ngờ. Cần nhớ rằng: “động lực tích
cực và
tiêu cực đều tồn tại trong
mỗi chúng
ta”. Những ai
trong chúng ta toả sáng không phải là những người không
có mặt tối , nhưng họ ý thức được những mặt tiêu
cực của mình,
giữ cho mặt tối trong
tầm kiểm soát
bằng cách
phát triển mặt tươi sáng
và “ đừng bao
giờ đánh mất khả năng cảm nhận tất cả, hạnh phúc
và niềm vui
cuộc sống dành
cho bạn”.
Không những thế gia đình và
nhà trường phải biết phối hợp chặc chẻ để giáo dục mầm non
càng ngày càng ý thức được tiềm năng của chính
bản thân,
hạn chế của một con
người.
Tóm lại, mỗi con
người trong
chúng ta đây phải biết sống đúng với mình,
nghĩ đến người khác
và biết cho đi. Để có thể thoát được căn bệnh vô cảm của xã hội hiện nay.
Phải nhớ rằng: “nơi lạnh nhất không
phải là bắc cực mà là
nơi không
có tình thương”, phải biết sống hòa
nhập, cảm thông,
chia sẽ “ vui
cùng niềm vui,
khóc cùng kẻ khóc”
“ Cuộc sống bạn có được tốt đẹp không
là tùy thuộc chính bạn”
( It’s
up to you to make you life the best it can be )
Thanks you.
Maria Trịnh Thị Ánh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét